23 research outputs found

    Assessing local people’s satisfaction on resettlement arrangements of A Luoi Hydropower project, Thua Thien Hue Province

    Get PDF
    This study aims to estimate the level of satisfaction about resettlement arrangements for local people who have been affected by A Luoi hydroelectric construction project in the Thua Thien Hue province. This research used the Likert scale method to assess the satisfaction level of 98 households living in two of the resettlement sites. Results illustrate that there is variations in the level of satisfaction of local people in the two resettlement sites, Hong Thuong and Hong Ha. In the resettlement area (RA) of the Hong Thuong Commune, people are dissatisfied with the location arrangement. There is a lack of quality in the houses built, been damaged, cracked and degraded, since the construction design is not appropriate for the customs and practices of local people, with a satisfaction rating of 1.07. Meanwhile, at the resettlement site of the Hong Ha commune, people felt satisfied with the arrangement site of the RA and allocated residential land area with the satisfaction rating of 4.19. Our results will help the government, as well as the project owners, to understand the points of dissatisfaction of local people in order to have accordant solutions, ensuring the stable life for local people in those settlement areas.Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá được mức độ hài lòng của người dân về việc bố trí tái định cư (TĐC) cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án xây dựng thuỷ điện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thang đo Likert để đánh giá mức độ hài lòng của 98 hộ dân sống tại hai khu tái định cư Hồng Thượng và Hồng Hạ. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy có sự khác nhau về mức độ hài lòng của người dân tại hai khu TĐC. Tại khu TĐC Hồng Thượng người dân thấy không hài lòng về địa điểm bố trí TĐC, nhà ở được xây dựng thiếu chất lượng đã bị hư hỏng, nứt nẻ xuống cấp, thiết kế xây dựng không phù hợp với phong tục, tập quán của người dân địa phương, với chỉ số đánh giá hài lòng là 1,07. Trong khi đó, tại khu TĐC xã Hồng Hạ người dân lại thấy hài lòng về điểm bố trí TĐC và diện tích đất ở được cấp, với chỉ số đánh giá hài lòng là 4,19. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho chính quyền cũng như chủ đầu tư dự án nắm rõ những điểm không hài lòng của người dân để có hướng giải quyết phù hợp nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định cho người dân tại nơi tái định cư

    Assessment of physical land suitability by GIS-based fuzzy AHP for rubber plantation at the Nam Dong district, Thua Thien Hue province

    Get PDF
    This research was conducted to determine the main influences and physical factors of land suitability for rubber plantation in the Nam Dong district, Thua Thien Hue province. Six factors such as soil type, soil texture, soil thickness, slope, soil pH and soil organic matter content were considered. Results indicate that soil thickness is has the highest role on the land suitability analysis while soil pH has the lowest. The physical land suitability of rubber plantation was divided into 4 levels: very suitable (10.1%), suitable (15.5%), slightly suitable (3.6%), and currently not suitable (70,8%). This research provides important information for rubber cultivation in projected agricultural land use planning of the Nam Dong district.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự thích nghi đất đai của loại hình sử dụng đất trồng cây cao su trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Có 6 yếu tố được xem xét trong nghiên cứu này bao gồm: loại đất, thành phần cơ giới, tầng dày canh tác, độ dốc, độ chua và hàm lượng mùn trong đất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tầng dày canh tác là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc sử dụng đất trồng cây cao su, trong khi đó độ chua là yếu tố có ảnh hưởng ít nhất. Sự thích nghi tự nhiên của loại hình sử dụng đất trồng cây cao su được chia thành 4 mức độ bao gồm rất thích nghi (10,1%), thích nghi (15,5%), tương đối thích nghi (3,6%) và hiện taị không thích nghi (70,8%). Nghiên cứu này cung cấp những thông tin cần thiết và hữu ích cho việc quy hoạch sử dụng đất trồng cây cao su trên địa bàn huyện Nam Đông

    THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

    No full text
    We used the methods of information collection, secondary data, and random interviews of 150 households to investigate the status of the cemetery and graveyard land use and conducted a survey on residents’ opinions concerning the construction of crematoriums and cremation sites. The results show that the sites are scattered in the communes and wards of the city with an area of ​​406.1 ha, accounting for 4.3% of the natural land. The cemeteries are commonly situated among other types of land use. In some cases, they are next to residential areas. The results enable us to propose solutions to improve the efficiency of management and use of this type of land in the locality.Chúng tôi sử dụng phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp và phỏng vấn ngẫu nhiên 150 hộ dân để điều tra về thực trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa và thăm dò ý kiến của người dân về việc thực hiện xây dựng lò hỏa táng, các khu hỏa táng, các khu nghĩa trang và nghĩa địa tập trung. Kết quả cho thấy đất nghĩa trang, nghĩa địa nằm rải rác tại các xã, phường của thành phố với diện tích 406,1 ha, chiếm 4,3% diện tích đất tự nhiên. Tình trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa xen lẫn trong các loại hình sử dụng đất khác là khá phổ biến. Nhiều khu chôn cất hiện nằm gần khu dân cư. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng hợp lý đối với loại đất này tại địa bàn

    TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU TẠI XÃ CÀ DY, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

    Get PDF
    Forest Land Allocation to the ethnic minorities is an essential policy of the Vietnamese Government to support these people to improve their livelihoods and alleviate poverty. The data comprise the primary data from direct interviews with 40 households and three officials at the study site and relevant secondary data. The results indicate that from 2016 to 2019, 1,392.70 ha of forestry land was allocated to 365 households for economic development, accounting for 9.72% of the commune’s total forestry land area. With the allocated forest land, Co Tu people had more means for production; therefore, more jobs and income were created, and the livelihood of the local households was improved markedly. The positive results, from the economic, environmental, and social aspects after implementation, show the necessity and suitability of the forest land allocation policy in Ca Dy commune. Some difficulties in the implementation process, arising from the allocation policy itself or the local management ability, were also pointed out in the study. Several measures were proposed to boost the effectiveness of the policy implementation.Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam nhằm hỗ trợ các đối tượng này cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Thông tin nghiên cứu được thu thập từ các tài liệu thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 40 hộ dân và 3 cán bộ địa phương. Kết quả cho thấy rằng, từ năm 2016 đến 2019, xã Cà Dy có 365 hộ đồng bào DTTS Cơ Tu được giao đất lâm nghiệp để phát triển sinh kế. Diện tích được giao là 1.392,68 ha, chiếm 9,72% tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn xã. Có đất rừng, người dân có thêm tư liệu sản xuất, nhiều việc làm và thu nhập được tạo ra và đời sống được cải thiện rõ rệt. Kết quả khả quan về kinh tế, môi trường và xã hội từ khi thực hiện đã cho thấy sự cần thiết và phù hợp của chương trình giao đất giao rừng ở đây. Một số khó khăn trong quá trình thực hiện đến từ nội dung chương trình hay do công tác quản lý cũng được phân tích. Một số kiến nghị được đề xuất nhằm cải thiện việc giao đất lâm nghiệp tại địa phương

    FACTORS AFFECTING EFFICIENCY OF AGRICULTURAL LAND-USE MODEL

    No full text
    This research identifies and analyzes factors affecting the efficiency of agricultural land-use models in Hai Lang district, Quang Tri province, with logistic regression. The sample size is 98 households applying and not applying sustainable agricultural land-use models in Hai Ba, Hai Duong, and Hai Que communes. The results show that education level and income affect the application of land-use models. Besides, the agricultural land is used relatively reasonably. The land-use models reflect sustainability but are not entirely consistent with theory

    MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ GIA RAI VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ IA PIAR, HUYỆN PHÚ THIỆN, TỈNH GIA LAI

    No full text
    This study was conducted to assess the knowledge level of the Gia Rai ethnic minority about issuing certificates of land-use rights in Ia Piar commune, Phu Thien district, Gia Lai province. The research used the questionnaire inquiring 90 people at the locality and the expert method. The results show that the Gia Rai people have a relatively high understanding of policies and laws on issuing the certificate of land-use rights. Around 60% of the interviewees knew the fee exemption or reduction policies for ethnic minorities. However, 47.1% of the surveyees did not succeed in acquiring the certificate, and 29.9% said that the propaganda and dissemination of instructions for granting certificates were not held regularly. Therefore, in the time to come, local authorities need to take measures to improve the understanding of the Gia Rai ethnic minority about the certificate of land-use rights by increasing the quantity and quality of propaganda and community training.Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của người dân tộc thiểu số (DTTS) Gia Rai về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tại xã IA Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phỏng vấn bằng bảng hỏi với 90 người dân tại địa phương và phương pháp chuyên gia. Kết quả cho thấy người DTTS có hiểu biết tương đối cao về chính sách pháp luật trong việc cấp GCNQSDĐ. 59,8% số người được phỏng vấn biết về vấn đề miễn giảm lệ phí làm thủ tục cấp GCNQSDĐ cho đối tượng là người DTTS. Tuy nhiên, 47,1% số đối tượng được khảo sát chưa thành công trong việc làm thủ tục cấp GCNQSDĐ và 29,9% đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến các hướng dẫn cho quá trình làm thủ tục chưa được tổ chức thường xuyên. Do đó, trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần có biện pháp cải thiện hiểu biết của người DTTS Gia Rai về GCNQSDĐ thông qua việc gia tăng số lượng và chất lượng các buổi tuyên truyền, tập huấn cộng đồng

    THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT CỤ THỂ ĐỂ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN Ở THỊ XÃ PHÚ MỸ, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

    No full text
    This paper aims to assess the current situation of determining land prices for compensation when the State recovers land at projects on Hoa Phuoc – Cai Mep road and My Xuan market. The study interviewed 79 households whose land was acquired, analyzed secondary data, and used the 5-level Likert scale to assess their satisfaction. The results show that the determination of land prices for compensation was conducted with the prescribed order and ended 5–10 days earlier than regulated. The land price determined in the two projects was higher than the land price issued by the state, but it was 0.48–0.71 times lower than the market land price. At the Phuoc Hoa – Cai Mep road project, however, the prices for salt production land and production forest land followed the state regulations, leading to complaints and disagreements from the owners. Besides, the land owners’ satisfaction with the compensation is only moderate. In addition, determining prices still faces numerous difficulties and inadequacies regarding legal regulations, processes, implementation organization, human resources, and facilities.Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xác định giá đất cụ thể để bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại hai dự án đường Hòa Phước – Cái Mép và chợ Mỹ Xuân, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nghiên cứu đã phỏng vấn 79 hộ dân bị thu hồi đất, phân tích các số liệu thứ cấp và sử dụng thang đo Likert 5 mức để đánh giá mức độ hài lòng của người dân. Kết quả cho thấy việc xác định giá đất cụ thể để tính tiền bồi thường được thực hiện theo đúng trình tự quy định và có thời gian thực hiện sớm hơn từ 5–10 ngày so với quy định. Giá đất cụ thể được xác định tại hai dự án đều cao hơn so với giá đất nhà nước ban hành nhưng lại thấp hơn giá đất thị trường từ 0,48–0,71 lần. Tại dự án đường Phước Hòa – Cái Mép, việc xác định giá cụ thể đối với đất làm muối và đất rừng sản xuất là giá đất nhà nước dẫn đến phát sinh khiếu nại và không đồng thuận từ người dân. Bên cạnh đó, mức hài lòng của người dân đối với giá bồi thường chỉ ở mức trung bình. Ngoài ra, việc xác định giá cụ thể còn nhiều khó khăn, bất cập về quy định pháp luật, quy trình, tổ chức thực hiện, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất

    How do social cues from other passengers affect word-of-mouth and intention to continue using bus services? A second-order SEM approach

    No full text
    Word-of-mouth (WOM) and intention to continue use (ICU) are the two critical components of customer loyalty towards a particular service. There has been a large body of research investigating the effect of determinants on the loyalty formation of public transport passengers. However, the impact of social cues from other passengers, which are part of the social environment, have received less attention. This study developed a theoretical model to examine the complex relationships among the cues from other passengers, perceived security and safety, perceived value, WOM and ICU. Cues from other passengers involved three dimensions: similarity, physical appearance, and suitable behaviour. These three dimensions were measured using a formative approach in structural equation modelling (SEM). Additionally, the moderating effects of demographic characteristics on the formation of public transport passenger behaviours were explored by multi-group SEM. The model was empirically tested using data collected from more than 870 bus passengers in two big cities in Vietnam (Ho Chi Minh and Danang city). The results showed that social cues from other passengers have a strong predictive power over the WOM and ICU of bus passengers. The study successfully demonstrated the critical role of demographic characteristics as moderators on loyalty formation. The findings reported in the present investigation provide several theoretical and practical implications.</p

    MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ Ở ĐÔ THỊ HUẾ: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐA CHIỀU

    No full text
    This study applied the approach method for the relationship between heritage management and tourism development in Hue City by multidimensional perspectives obtained from tourists to managers and experts. We hypothesized that this relationship was not merely a conflict or cooperation but is still more dynamic in reality. Data were collected from in-depth interviews (n = 4), online interviews (n = 14), field observations, and a semi-structured questionnaire survey of 90 visitors at three tourist sites, including Hue Citadel (n = 30), Thien Mu Pagoda (n = 30), and Khai Dinh Tomb (n = 30). The results revealed the dynamic and complicated reality of the relationship between heritage management and tourism development with six different attributes. Accordingly, most managers and experts believed that this relationship was coexisting with a “parallelly independent” state (42.86%), followed by a “parallel symbiosis” (28.57%). The tourists who concerned with cultural heritage values indicated this relationship in diverse states. 25.37% agreed that it could “coexist peacefully”. 17.91 and 16.92% indicat-ed that this relationship was “much conflicting” and “conflicting”. The research results can serve as essential information for managers and policymakers in designing more appropriate strategies for this dynamic relationship, leading to sustainable development.Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận về mối quan hệ giữa quản lý di sản (QLDS) và phát triển du lịch (PTDL) ở thành phố Huế trên cơ sở giả định rằng mối quan hệ này không đơn thuần chỉ là xung đột hay hợp tác, mà nó phức tạp trong thực tế. Dữ liệu được thu thập từ các cuộc phỏng vấn sâu (n = 4), khảo sát trực tuyến (online) (n = 14) và phỏng vấn trực tiếp 90 du khách tại ba điểm du lịch: Hoàng Thành Huế (n = 30), Chùa Thiên Mụ (n = 30) và Lăng Khải Định (n = 30). Kết quả nghiên cứu đã làm rõ được thực tế phức tạp trong mối quan hệ giữa QLDS và PTDL với sáu trạng thái khác nhau. Các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng đây là mối quan hệ cùng “chung sống hoà bình” (42,86%), theo sau là “hợp tác một phần” (28,57%). Du khách đánh giá mối quan hệ này ở nhiều trạng thái, trong đó, 25,37% thiên hướng về “cùng tồn tại hoà bình”, tiếp theo sau là 17,91% và 16,92% cho rằng đây là mối quan hệ “xung đột nhiều” và “có xung đột”. Kết quả sẽ là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các chiến lược PTDL phù hợp với mối quan hệ năng động này, hướng tới sự phát triển bền vững
    corecore